Để nhìn mẫu vật có kích thước nhỏ, người ta thường lựa chọn sử dụng kính hiển vi quang học hoặc kính lúp. Nhiều người thường thắc mắc về độ an toàn khi sử dụng sản phẩm này bởi phải dùng mắt quan sát qua bộ phận quang học của kính mới có thể thấy rõ mẫu. Câu hỏi đặt ra chính là: Soi kính hiển vi có hại mắt không? Dưới đây chính là câu trả lời cho bạn. Bạn đang xem: Soi kính hiển vi có hại mắt không? những lưu ý khi sử dụng kính hiển vi bạn nên biết
Kính hiển vi sinh học là gì?

Việc phải quan sát dưới kính hiển vi với cường độ liên tục dễ khiến mắt của công nhân mỏi, giảm thị lực. Đây cũng chính là nguyên nhân nhiều người e ngại ứng tuyển vào vị trí này. Vì vậy, để cải thiện tình trạng mỏi mệt của đôi mắt khi soi kính, công nhân cần dùng thiết bị đúng cách và áp dụng một số biện pháp dưới đây:
– Quan sát vật mẫu bằng 2 mắt và giữ khoảng cách phù hợp, không áp quá sát 2 mắt vào thị kính.
– Thường xuyên vệ sinh vật kính để tăng khả năng quan sát.
– Điều chỉnh ánh sáng và thị kính phù hợp để không gây mỏi mắt.
– Áp dụng quy tắc 20 – 20 – 20: Cứ tầm 20 phút làm việc, để mắt nghỉ ngơi khoảng 20s và nhìn vào vật nào đó cách khoảng 6m (những vật có màu xanh trung tính sẽ giúp đôi mắt của bạn thư giãn tốt nhất).
– Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng: Ăn các loại thực phẩm tốt cho mắt như cà rốt, ớt đỏ, trứng hoặc bổ sung vitamin A, E, C, B…
Ngoài ra còn các biện pháp khác như:
– Sử dụng mức phóng đại thích hợp với mẫu. Ví dụ, nếu bạn sử dụng kính hiển vi sinh học, có thể lựa chọn các mức phóng đại từ 400, 640, 1000 hoặc 1500x tùy thuộc vào mục đích làm rõ mẫu.
– Không nên sử dụng kính có độ phóng đại lớn theo dõi mẫu có kích thước lớn (trường hợp chọn vật mẫu không thích hợp) ví dụ như bạn cần kiểm tra mẫu linh kiện điện tử, bạn nên tham khảo dùng kính hiển vi soi nổi hoặc kính lúp để bàn.
– Đảm bảo nguồn sáng liên tục để việc quan sát được tốt nhất. Đặc biệt điều này giúp bảo vệ mắt, giúp việc theo dõi mẫu được tốt nhất.
– Thay thế bằng màn hình LCD. Việc sử dụng máy tính có khả năng kết nối truyền hình ảnh ra màn hình chiếu hoặc màn hình LCD rất phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, việc này tương đối tốn chi phí. Ngoài ra, bạn có thể chọn dòng kính hiển vi điện tử.
Xem thêm: Checklist 30 Công Việc Cần Chuẩn Bị Cho Đám Cưới, #59 Bước Chuẩn Bị Đám Cưới Hoàn Hảo Từ A
Cách dùng và bảo quản kính hiển vi đúng cách
Kính hiển vi quang học đắt tiền lắm đấy! Thế nên bạn phải biết cách bảo quản kính hiển vi quang học đúng cách để dùng được lâu dài.
Thứ nhất, kính hiển vi nên đặt nơi khô thoáng, hạn chế di chuyển. Cấu tạo kính nhiều bộ phận, di chuyển nhiều chỉ tăng nguy cơ bị rơi vỡ mà thôi. Khi không dùng hãy nhớ đưa kính về vị trí nghỉ. Thêm nữa, nên đặt kính vào hộp có gói hút ẩm để tránh bị mốc.
Thứ hai, chỉ được bật đèn kính hiển vi khi sử dụng. Các bóng đèn này đều có tuổi thọ. Nếu bật liên tục sẽ giảm tuổi thọ của đèn và ảnh hưởng đến cách soi kính hiển vi quang học.
Thứ ba, tác dụng của dầu soi kính hiển vi là rất quan trọng. Dầu soi giúp tăng độ chiết quang giúp việc tập trung ánh sáng tốt hơn. Do đó hãy dùng dầu soi chất lượng để soi tốt và bảo quản vật kính tốt hơn.
Thứ tư, lau giữ giá kính mỗi ngày để tăng độ bền của kính. Nhớ là đừng bao giờ dùng tay chạm vào vật kính. Mồ hôi từ tay có thể khiến vật kính bị mốc đấy!
Thứ năm, hãy tập soi kính bằng cả hai mắt. Nếu như các bạn soi kính hiển vi lâu thì nên có thời gian ngủ ngắn để “thư giãn” mắt.
Trang chủ » Kiến Thức » Soi kính và những lưu ý khi sử dụng kính hiển vi mà bạn cần biết

Trong suốt quá trình ta làm việc bằng đôi mắt sẽ phần nào giúp tay chân nhàn trở nên nhàn rỗi hơn, nhưng đôi khi điều này lại khiến cho thị lực của bạn trở nên vô cùng mỏi mệt. Đây cũng chính là lý do mà nhiều người không muốn biết cũng nhưng là việc liên quan đến soi kính.
Hiểu rõ những lo lắng và trăn trở đó nên pgdtrieuphong.edu.vn sẽ đem đến cho bài một bài viết bổ ích nhằm giúp người đọc có thể hiểu rõ soi kính là gì? Cũng như các vấn đề xung quanh việc soi kính nhằm giúp bạn thoát khỏi tình trạng mệt mỏi trên.
Mục Lục
TỔNG QUAN VỀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCTỔNG QUAN VỀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Khái niệm về kính hiển vi quang học
Kính hiển vi quang học là một trong những dụng cụ chuyên hỗ trợ cho mắt gồm có nhiều lăng kính với các độ phóng đại khác nhau, chúng có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ mà ta không thể nào nhìn thấy được bằng mắt thường.

Cấu tạo cơ bản của kính hiển vi quang học
Hệ thống giá đỡ gồm:
BệThân
Rơvonve mang vật kính
Bàn để tiêu bản
Kẹp tiêu bản.
Hệ thống phóng đại gồm:
Thị kính: là một trong những bộ phận quan trọng của kính hiển vi, chúng thường là nơi để người dùng có thể để mắt và để soi kính, có 2 loại cơ bản là: ống đôi và ống đơn.Hệ thống chiếu sáng gồm:
Nguồn sáng (gương hoặc đèn).Màn chắn thường được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng khi đi qua tụ quang.Tụ quang là một trong những bộ phận dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang thường nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Người dùng chỉ cần chuyển tụ quang lên xuống là có thể điều chỉnh được độ chiếu sáng.Hệ thống điều chỉnh:
Ốc vĩ cấpỐc vi cấpỐc điều chỉnh tụ quang lên xuốngỐc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quangNúm điều chỉnh màn chắnỐc di chuyển trên phiến kính mang tiêu bản (trước, sau, trái, phải)
